Đá Phạt Đền – Hướng Dẫn Chi Tiết Dành Cho Tân Binh Của XIN88

Bóng đá chắc chắn là môn thể thao được rất nhiều hội viên đam mê và yêu thích. Bởi lẽ mỗi trận đấu ở bộ môn này đều rất kịch tính và có rất nhiều tình huống không ngờ tới. Trong đó không thể không kể đến đá phạt đền – Một trong những pha gây bất ngờ mà không ai có thể lường trước được. Dưới đây là thông tin chi tiết mà thể thao Xin88 muốn bật mí cho bạn đọc.

Đá phạt đền là gì?

Đá phạt đền hay còn được gọi với tên tiếng Anh khác là Penalty, đây là thuật ngữ dùng để chỉ những pha bóng phạt. Trong bộ môn thể thao vua thì penalty sẽ được thực hiện bởi đội đối thủ và đồng thời những quả bóng phạt này thường có tỷ lệ ghi bàn cực lớn.

Giải thích đôi nét về đá phạt - Đá penalty
Giải thích đôi nét về đá phạt – Đá penalty

Thông thường vị trí đá phạt thường sẽ ở trong vòng 16m50 cách khung thành khoảng cách 11m. Với vị trí đắc địa như vậy thì những pha bóng này thường rất nguy hiểm cho đội bị phạt nhưng đồng thời cũng mang lại niềm tin cho đội ghi bàn thắng đó.

Khi nào phải đá phạt đền?

Chắc hẳn rất nhiều hội viên mới khi xem bóng đá thì vẫn thắc mắc khi nào sẽ được đá phạt đền. Hiểu được điều đó XIN88 đã tổng hợp thông tin và sẽ bật mí cho bạn những trường hợp sau đây:

  • Trường hợp 1: Nếu cầu thủ thuộc đội phòng thủ phạm lỗi với người của đọi tấn công thì sẽ bị phạt đền.
  • Trường hợp 2: Nếu tay của người của đội phòng thủ chạm tay vào quả bóng trong vòng cấm thì sẽ bị trọng tài phạt.
  • Trường hợp đặc biệt: Nếu lỗi thực hiện ở ngoài vòng cấm nhưng trọng tài nhận định đó là sai. Hoặc trong vòng cấm nhưng cầu thủ bên đội tấn công đánh lừa được người cầm còi là có lỗi đó xảy ra thì vẫn có thể sút phạt đền.

Hướng dẫn cách đá phạt đền chi tiết cho người mới

Nếu bạn là người mới và chưa biết cách thực hiện một quả đá phạt đền ra sao thì hãy theo dõi ngay sau đây:

Cách đá phạt đền thông thường

Đối với cách đá đền thông thường thì quả bóng sẽ được đặt ở vị trí cách khung thành 11m và cách đều giữa hai cột dọc. Tất cả những cầu thủ khác trừ thủ môn và người đá đền sẽ đều phải đứng cách nơi đá phạt ít nhất 9.15m. 

Cầu thủ thực hiện cú đá đó sẽ là một trong số những thành viên ở đội được hưởng quả bóng phạt đó chứ không chỉ riêng người cầu thủ bị phạm lỗi. Vị trí của thủ môn cũng được quy định rất nghiêm ngặt khi phải đứng giữa 2 cọc khung thành trên vạch vôi, mặt song song với trái bóng.

Cách pha đá phạt thông thường được thực hiện
Cách pha đá phạt thông thường được thực hiện

Tuy nhiên theo luật hiện hành thì nếu thủ môn di chuyển trước khi quả bóng được đá thì pha đá phạt đó sẽ được thực hiện lại nếu chưa có bàn thắng. Quả phạt đền thành công là khi bóng đã lăn qua vạch vôi phía trước khung thành. Đồng thời phải nghe được tiếng còi của trọng tài thì cầu thủ mới được phép sút bóng.

Nếu quả bóng bị thủ môn đẩy bật ra thì những cầu thủ khác sẽ có quyền di chuyển lại gần và thực hiện tiếp trận đấu. Tuy nhiên, thông thường thì thủ môn sẽ bắt được bóng hoặc bàn thắng đã được ghi.

Đá penalty phối hợp

Ngoài cách thực hiện đá phạt đền truyền thống kể trên thì người chơi có thể thực hiện pha đá đền bằng cách truyền phối hợp với đội nhà. Thay vì đá thẳng vào khung thành thì ở cách này cầu thủ sẽ đá nhẹ về phía đồng đội và cầu thủ nhận bóng sẽ là người đá vào lưới.

Tuy nhiên cũng giống như các người chơi khác thì cầu thủ thứ 2 cũng phải đứng cách điểm đá phạt 9.15m. Điều này nhằm đảm bảo tính minh bạch và công bằng cho toàn bộ hai đội thi đấu.

Lỗi thường thấy khi đá phạt đền

Chắc chắn trong quá trình thực hiện sút phạt đền cũng sẽ xảy ra những tình huống vi phạm nguyên tắc. Đề tìm hiểu rõ ràng thì bạn đọc hãy cùng khám phá những lỗi thường mắc phải ngay sau đây:

Một vài lỗi thường gặp khi thực hiện cú phạt đền - Penalty
Một vài lỗi thường gặp khi thực hiện cú phạt đền – Penalty
  • Lỗi của đội phòng thủ: Trước khi pha đá phạt được thực hiện, nếu bàn thắng đã được ghi hay bàn thắng được công nhận, nếu không sẽ phải đá lại.
  • Lỗi của đội bóng thực hiện đá penalty: Nếu bàn thắng đã được ghi điểm, đá lại. Nếu không thì đội tấn công sẽ bị phạt gián tiếp tại vị trí phạm lỗi.
  • Nếu cả hai đội cùng có lỗi: Pha bóng phạt sẽ phải đá lại.
  • Nếu người thực hiện đá phạt chạm bóng lần hai khi chưa có cầu thủ khác chạm vào bóng (Tính cả tình huống bóng nảy ra từ cột dọc và xà ngang và không chạm thủ môn). Trường hợp này sẽ bị đá phạt gián tiếp tại vị trí có lỗi.

Bài viết trên đây là tổng hợp thông tin chi tiết về hướng dẫn cách đá phạt đền cho người mới bắt đầu. XIN88 hy vọng rằng những điều đã đề cập bên trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về pha bóng penalty kịch tính và hấp dẫn này.